Chuyển đến nội dung chính

Chọn gạch lát nền nhà tắm có diện tích nhỏ

Bạn sở hữu công trình diện tích nhỏ, bạn mong muốn không gian nhà tắm của mình trở thành một không gian rộng rãi, thư giãn, xả stress, xua tan mệt mỏi, một lời khuyên dành cho bạn đó là nên tìm đến những mẫu gạch lát nền nhà tắm màu sắc đẹp cho không gian phòng tắm diện tích nhỏ, vậy nên lựa chọn như nào hãy cùng khám phá ngay sau đây.

Catalogue gạch Viglacera 2018 "Đẹp & Mới" – Giá sốc




Tại những căn nhà phố việc sở hữu nhà tắm có diện tích nhỏ không phải là vấn đề quan trọng với chủ sở hữu nhưng để làm sao biến tấu không gian này rộng hơn thì lại là một vấn đề khá được quan tâm. Nhiều gia chủ quan niệm một điều rằng diện tích phòng tắm của mình dù rộng hay hẹp nhưng việc bày trí nội thất và lựa chọn gạch lát nền là điều tiên quyết đầu tiên tạo nên tính thẩm mỹ đẹp trong phòng tắm của bạn, mang đến không gian phòng tắm đẹp hiện đại, sang trọng.

Đối với không gian nhà tắm có diện tích nhỏ việc lựa chọn gạch lát nền bạn nên cân nhắc 

- Chọn gạch lát nền nhà tắm có diện tích nhỏ nên chọn gạch lát nền có kích thước phù hợp với tổng diện tích, với dòng Viglacera có rất nhiều kích thước của bạn lựa chọn như gạch lát nền Viglacera 50x50, gạch lát nền Viglacera 40x40 hay Gạch viglacera 60x60. 



- Về màu sắc đối với không gian nhà tắm nhỏ bạn nên chọn gạch lát nền có màu sắc dịp nhẹ, không gấy rối mắt, nên có những điểm nhấn tạo không gian đẹp cho phòng tắm. Nếu như bạn chọn viền gạch nên chọn loại trơn bóng sẽ hỗ trợ không khí tuyệt vời, sang trọng hơn.

- Về độ chống trơn trượt, không phải cứ phòng tắm rộng mới cần thiết mà ngay cả những không gian phòng tắm có diện nhỏ nên chọn những mẫu gạch có độ nhám, chống trơn trượt cao.



- Đa dạng kiểu lát gạch, đa phần người dân theo xu hướng lát thẳng nhưng để không gian phòng tắm thêm rộng và sang trọng nên chọn những hình thức lát chéo, hoặc so le để cho nền gạch được đẹp và hiến tấu hơn.

Như vậy, với những không gian nhà tắm có diện tích nhỏ việc chọn gạch lát nền nhà tắm là hết sức cần thiết, để được tư vấn nhiều hơn về mẫu sản phẩm hãy đến showroom Hải Linh - showroom gạch Viglacera chính hãng.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Cách chọn gạch lát nền chống xước hiệu quả nhất

Bạn đang quan tâm tới gạch có khả năng chống xước nhưng không biết cách chọn sao cho chuẩn? Xem ngay gợi ý dưới đây. Gạch lát nền chống xước có thực sự chống xước? Theo các chuyên gia, không có loại gạch nào trên thị trường hiện nay có khả năng chống xước thực sự cả. Trong vật lý học, nguyên tắc là khi bạn sử dụng một vật cứng cọ vào vật mềm hơn nó thì chắc chắn sẽ để lại dấu vết. Áp dụng đối với gạch lát nền cũng vậy, gạch được làm chủ yếu từ đất hoặc bột đá nên nếu bạn dùng sắt, thép cọ vào nó thì chắc chắn sẽ để lại vết xước. Do đó, khả năng chống xước của gạch chỉ là tương đối, chỉ có thể chống xước đối với những vật mềm hơn nó tác động vào nên bạn không nên quá kỳ vọng vào mẫu gạch chống xước . Trên thị trường hiện nay gạch được sản xuất với bề mặt men bóng, men khô, bề mặt nhám nên nếu gạch của bạn làm bằng đất hay bột đá mà phủ men bóng thì cũng sẽ dễ bị trầy xước khi sử dụng. Xước ở đây là xước ở lớp men, ảnh hưởng tới tính thẩm mỹ. Do đó, bạn hãy cân nhắc khi lựa chọn gạch là ...

Gạch giả cổ thích hợp sử dụng cho không gian nào?

Gạch giả cổ là loại gạch được nhiều gia chủ ưa chuộng vì vẻ đẹp cổ điển đẹp mắt giúp không gian thêm ấn tượng hơn. Nếu bạn không biết nên chọn mẫu gạch nào và ứng dụng vào không gian nào cho phù hợp, hãy xem ngay gợi ý trong bài viết dưới đây nhé!  Các loại gạch giả cổ phổ biến Hiện tại, dòng gạch này được chia thành 2 loại: gạch giả cổ đỏ đất nung (gạch gốm) và gạch giả cổ ceramic. Gạch gốm giả cổ Loại gạch này còn có tên gọi khác là gạch ốp tường giả cổ đất nung. Sản phẩm có thiết kế giống như các viên gạch xây đỏ với bề mặt thô sần, có nhiều vệt loang lổ hay ố mốc. Gạch cổ đỏ ốp tường cũng được chia thành 2 loại nhỏ. Có một số loại gạch là được gia công trực tiếp từ các viên gạch xây ở các công trình đã có thời gian hàng trăm năm sau khi phá vỡ để tạo thành một vỉ gạch ốp tường. Với loại gạch này sẽ được chia thành 3 loại: gạch cổ viên, gạch cổ bìa và gạch cổ ruột. Hoặc, có thể là gạch đỏ làm theo công nghệ mới nhưng được tạo hình thành các hoa văn cổ điển như: vết mốc, vết ố, ...